Hạch toán chi phí vận chuyển khi bán hàng

Hạch toán chi phí vận chuyển khi bán hàng, hạch toán chi phí vận chuyển thuê ngoài, hạch toán chi phí vận chuyển khi mua hàng, cách hạch toán chi phí vận chuyển khi bán hàng, hạch toán chi phí vận chuyển mua hàng, hạch toán chi phí vận chuyển, hạch toán chi phí vận chuyển nguyên vật liệu.

Quảng cáo

Chi phí vận chuyển hàng đi bán? Trong quá trình sản xuất kinh doanh và mua hàng hóa cho công ty thì chi phí vận chuyển hàng hóa này phải được hạch toán đầy đủ để tính toán kết quả hoạt động kinh doanh và thực hiện việc khấu trừ thuế. Dù vậy, để đưa chi phí vận chuyển hạch toán vào tài khoản nào và làm sao cho hợp lý là việc không hề dễ dàng với các doanh nghiệp hiện nay. Luật Hùng Sơn xin giới thiệu bài viết dưới đây để các bạn cùng tham khảo.

Chi phí vận chuyển hạch toán vào tài khoản nào?

  • Chi phí mua hàng là những khoản chi phí  liên quan trực tiếp đến quá trình mua bán  hàng hóa. Bao gồm các loại chi phí sau:
  • Chi phí cho bảo hiểm hàng hóa;
  • Chi phí tiền thuê kho chứa, thuê bến bãi để hàng hóa;
  • Chi phí thuê nhân công vận chuyển hàng hóa, bốc xếp hàng hóa, bảo quản đưa hàng hóa từ nơi mua về đến kho của doanh nghiệp;
  • Các khoản chi phí hao hụt tự nhiên trong định mức phát sinh trong quá trình thu mua hàng hóa sản phẩm….
  • Khi doanh nghiệp mua một hàng hóa nào đó có phát sinh chi phí khi mua hàng hóa, khi đó kế toán sẽ tiến hành hạch toán khoản chi phí này vào giá trị hàng hóa đã mua khi hàng hóa về nhập kho như sau:
  • Thứ nhất: Nợ TK 156, 152, 155, 211
  • Thứ hai: Nợ TK 133
  • Thứ ba: Có TK 111,112,131

hạch toán chi phí vận chuyển khi bán hàng

Cách phân bổ chi phí mua hàng hóa, vận chuyển hàng hóa

Khi doanh nghiệp mua từ 02 loại mặt hàng hóa trở lên, có phát sinh chi phí mua hàng hóa (bao gồm: vận chuyển hoặc bốc dỡ cho các mặt hàng đó), kế toán sẽ cần: (1) Phân bổ chi phí mua hàng hóa cho từng loại hàng đã thực hiện mua;

(2) Hạch toán chi phí đó vào giá trị hàng hóa đã mua nhập kho.

Phân bổ theo tiêu thức giá trị mua

Trường hợp doanh nghiệp phân bổ chi phí mua hàng hóa theo tiêu thức trị giá mua hàng hóa thì sẽ tính như sau:

Chi phí thu mua phân bổ cho hàng hóa nhập kho = Tổng chi phí thu mua hàng hóa

——————————-

Tổng giá trị hàng hóa mua

x Giá trị từng mặt hàng hóa

Phân bổ chi phí mua hàng hóa theo phương pháp này có giá trị mang tính chính xác cao, thích hợp trong trường hợp hàng nhập có chênh lệch giá trị lớn, nhưng tính toán phức tạp trong trường hợp số lượng nhập suất lớn.

Ví dụ cụ thể: Công ty cổ phần A tiến hành mua 2 mặt hàng hóa như sau:

Mặt hàng hóa ĐVT Số lượng Đơn giá chưa bao gồm VAT 10%

(đồng)

Thành tiền

(đồng)

Máy Điều hòa Daikin 22P (A) Bộ 15 6.850.000 102.750.000
Máy Điều hòa Daikin 20P (B) Bộ 20 9.300.000 186.000.000

Tổng

  35   288.750.000

Chi phí vận chuyển số hàng hóa trên là 1.000.000 đồng chưa bao gồm 10% VAT để đưa được 2 hàng hóa này về tới kho của công ty.

Công  ty sẽ tiến hành phân bổ chi phí mua hàng hóa trên theo tiêu thức giá trị như sau:

Chi phí vận chuyển máy điều hòa Daikin 22P (A) = 102.750.000 đồng /288.750.000 đồng x 1.000.000 đồng = 356.000 đồng

Chi phí vận chuyển máy điều hòa Daikin 20P (B) = 1.000.000 đồng – 356.000 đồng = 644.000 đồng.

Hạch toán như sau:

Quảng cáo

N156-điều hòa Daikin 22P (A): 102.750.000 đồng  + 356.000 đồng = 103.106.000 đồng.

N156-điều hòa Daikin 20P (B): 186.000.000 đồng + 644.000 đồng = 186.644.000 đồng.

N133: 28.875.000 đồng + 100.000 đồng = 28.975.000 đồng

C112: 318.725.000 đồng

Phân bổ theo tiêu thức số lượng hàng hóa mua

Trường hợp doanh nghiệp phân bổ chi phí mua hàng hóa theo tiêu thức số lượng hàng mua sẽ được tính như sau:

Chi phí thu mua phân bổ cho hàng hóa nhập kho = Tổng chi phí thu mua hàng hóa

—————————-

Tổng số lượng hàng hóa mua

  x Số lượng từng mặt hàng hóa

Phân bổ chi phí mua hàng hóa theo phương pháp này sẽ tính toán dễ dàng nhưng cho kết quả chỉ mang tính chất tương đối vì chỉ phụ thuộc vào số lượng hàng hóa mà công ty đã nhập về kho.

Ví dụ cụ thể: Công ty TNHH Hùng Sơn tiến hành mua 300kg nguyên vật liệu A và 500kg nguyên vật liệu B. Chi phí vận chuyển cho hai nguyên vật liệu A và B là 1.000.000 đồng.

Công ty Hùng Sơn sẽ tiến hành phân bổ chi phí vận chuyển hai nguyên vật liệu A và B theo số lượng như sau:

Chi phí vận chuyển cho nguyên vật liệu A = 300KG/1000KG x 1.000.000 đồng = 400.000 đồng.

Chi phí vận chuyển cho nguyên vật liệu B = 1.000.000 đồng – 400.000 đồng = 600.000 đồng.

Hy vọng bài viết trên sẽ giúp cho các bạn hiểu được Chi phí vận chuyển hạch toán vào tài khoản nào. Nếu gặp bất cứ khó khăn nào trong quá trình thực hiện hãy liên hệ với chúng tôi qua tổng đài 19006518 để được hỗ trợ tốt nhất.

Luật Hùng Sơn là đơn vị tư vấn pháp luật pháp lý tốt nhất sẽ luôn là một lựa chọn phù hợp tuyệt vời dành cho các bạn. Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn cùng đội ngũ luật sư chuyên nghiệp nhanh nhẹn và nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thuế, kế toán, doanh nghiệp, đầu tư sẽ luôn sẵn sàng tư vấn giải đáp nhanh chóng đúng thời hạn cam kết với khách hàng.

5/5 - (1 bình chọn)
Ls. Luyện Ngọc Hùng
  • chào bạn,
    Tôi là GV dạy kế toán và SV của tôi có hỏi về trường hợp bài đăng này của bạn.
    Tiêu đề bài đăng “Hạch toán chi phí vận chuyển khi bán hàng” và nội dung lại hoàn toàn mô tả việc hạch toán chi phí mua hàng dẫn đến người đọc hiểu sai nghiệp vụ.
    Khi bạn viết bài chia sẻ kiến thức, nếu là copy paste, xin vui lòng nhờ người có chuyên môn kiểm soát lại nội dung và tiêu đề cho khớp trước khi đăng bạn nhé.
    Thân ái.

    • Chuẩn đó, mình đang muốn tìm để giải thích với Sếp người nước ngoài việc hạch toán chi phí vận chuyển hàng bán chứ không phải hàng mua

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *


Tin mới

Các tin khác

Video tư vấn pháp luật

To-top
Developed by Luathungson.vn
Facebook Messenger
Chat qua Zalo
Tổng đài 19006518
Developed by Luathungson.vn