Đăng ký thương hiệu, đăng ký thương hiệu độc quyền

đăng ký nhãn hiệu độc quyền, đăng ký logo độc quyền, dịch vụ đăng ký nhãn hiệu độc quyền, thủ tục đăng ký nhãn hiệu độc quyền, dang ky nhan hieu doc quyen, dang ky nhan hieu doc quyen o dau, đăng ký nhãn hiệu độc quyền ở đâu

Quảng cáo

Câu hỏi: Xin chào Luật Sư! đăng ký thương hiệu, đăng ký thương hiệu độc quyền như thế nào? Tại sao cần phải đăng ký thương hiệu độc quyền? Cảm ơn Luật sư!

Luật sư tư vấn trả lời

Trân trọng cảm ơn bạn đọc đã gửi câu hỏi đăng ký thương hiệu là gì đến chúng tôi. Luật Hùng Sơn xin giải đáp các vấn đề bạn đưa ra như sau:

– Căn cứ pháp lý

Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 (Luật SHTT).

Trước hết, cần hiểu khái niệm của “thương hiệu” hay còn có nhiều biến thể trong tên gọi khác như “thương hiệu”, “thương hiệu độc quyền”, “thương hiệu độc quyền”, “logo thương hiệu độc quyền”.. Theo quy định tại Khoản 16, Điều 4 Luật SHTT: “Thương hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau.”

Bản chất của thương hiệu là những dấu hiệu được dùng với mục đích phân biệt giữa các loại hàng hóa, dịch vụ cùng loại của những cá nhân, tổ chức khác nhau.

Chẳng hạn, thương hiệu: “HONDA” phân biệt được với thương hiệu “BMW” cho cùng loại hàng hóa là phương tiện giao thông đường bộ; thương hiệu “BABYHOP” dùng để phân biệt với các thương hiệu khác cho cùng lĩnh vực sản xuất các sản phẩm cho mẹ và bé.

Căn cứ vào mục đích và chức năng nói trên, không phải “dấu hiệu” nào cũng có chức năng thương hiệu mà chắc chắn phải đáp ứng quy chế chung và phải được thẩm định, xét duyệt trước khi quyết định bảo hộ bởi cơ quan có thẩm quyền.

Vậy “Đăng ký nhãn hiệu độc quyền” hay “Đăng ký thương hiệu độc quyền” là một thủ tục, mà thông qua đó, người có nhu cầu bảo hộ nhãn hiệu, thương hiệu nộp một bộ hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền để được thẩm định và xét duyệt. Mục đích của việc đăng ký nhãn hiệu độc quyền là bảo hộ nhãn hiệu.

Cụ thể hơn, là bảo hộ độc quyền dấu hiệu- dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch vụ của người khác. Tất nhiên, những loại hàng hóa, dịch vụ này phải cùng loại với nhau. Sẽ ra sao nếu bạn sáng tạo và xây dựng một nhãn hiệu riêng, và biến chúng trở thành thương hiệu có chỗ đứng trên thị trường. Chỉ cần nhắc tới tên nhãn hiệu là người tiêu dùng có thể yên tâm chọn lựa. Nhưng bạn lại không tiến hành công việc cần thiết- đăng ký bảo hộ nhãn hiệu độc quyền.

Sẽ ra sao nếu một ngày, đối thủ của bạn nhanh tay đăng ký nhãn hiệu của bạn trong im lặng và đương nhiên trở thành chủ sở hữu hợp pháp với một tài sản vô hình- nhưng cực kỳ giá trị.

Câu chuyện bảo hộ nhãn hiệu độc quyền không còn quá mới mẻ. Theo thống kê hoạt động đăng ký quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam đã tăng lên đáng kể. Với hàng nghìn đơn đăng ký nhãn hiệu được nộp mới vào mỗi tháng, phân bổ đơn không chỉ tập trung tại các thành phố lớn trong nước mà đơn đăng ký nhãn hiệu được nộp từ tất cả các địa phương, tỉnh thành và ở các quốc gia, vùng lãnh thổ khác nhau.

đăng ký nhãn hiệu độc quyền là gì

Tại Việt Nam, các cá nhân, tổ chức có thể thực hiện thủ tục đăng ký nhãn hiệu độc quyền tại Cục Sở hữu trí tuệ. Thủ tục đăng ký nhãn hiệu có thể nộp trực tiếp bởi chủ đơn (hình thức tự nộp) hoặc có thể thông qua các Tổ chức đại diện sở hữu công nghiệp (hình thức nộp thông qua tổ chức đại diện).

Quảng cáo

Bằng kinh nghiệm làm nghề, chúng tôi đưa ra 5 Lý do phải bảo hộ nhãn hiệu độc quyền:

Lý do thứ nhất, một nhãn hiệu được bảo hộ như một lá chắn chắc chắn cho hoạt động kinh doanh. Bảo hộ độc quyền nhãn hiệu là được sự ghi nhận bởi Cơ quan có thẩm quyền về sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu của doanh nghiệp. Bao gồm dấu hiệu chữ, dấu hiệu hình và cả dấu hiệu gồm phần hình và phần chữ.

Ví dụ: Nhãn hiệu “RI RI MI MI, hình” bảo hộ thành công cho dịch vụ nhà hàng ăn uống (Nhóm 43). Nếu có một bên sử dụng/đăng ký nhãn hiệu này cho nhóm 43 hoặc là bị Cục SHTT từ chối cấp, hoặc là bị chủ sở hữu nhãn hiệu đang được bảo hộ phản đối cấp. Ngoài ra, việc sử dụng dấu hiệu tương tự đến mức gây nhầm lẫn còn có thể bị khuyến cáo, yêu cầu chấm dứt sử dụng, yêu cầu bồi thường thiệt hại..

Lý do thứ hai, một nhãn hiệu độc quyền đồng nghĩa với ngăn chặn và cắt đứt rủi ro bị “ăn cắp” tài sản sở hữu trí tuệ. Ngăn đối thủ cạnh tranh xâm phạm chủ quyền nhãn hiệu;

Lý do thứ ba, đăng ký nhãn hiệu là tạo dựng thêm một tài sản vô hình cho doanh nghiệp. Nhãn hiệu có thể chuyển nhượng với chi phí cao hơn rất nhiều thậm chí là chi phí không tưởng- Nếu được xây dựng bài bản về mặt hình ảnh, câu chuyện và đặc biệt là xây dựng dựa trên tường thành pháp lý vững trãi.

Ví dụ: Nhãn hiệu: “Umoo, hình” sau một thời gian hoạt động, chủ sở hữu nhãn hiệu có thể định giá và chuyển nhượng hoặc cấp li xăng nhãn hiệu này cho bên khác. Giá trị của một thương hiệu độc quyền cộng với hình ảnh thương hiệu, chất lượng sẩn phẩm tốt, thời gian tồn tại lâu năm trên thị trường. Những yếu tố này làm nên những thương hiệu tiền tỉ.

Lý do thứ tư, tạo thế mạnh cho doanh nghiệp. Người tiêu dùng đủ thông minh và tỉnh táo để nhận ra và lựa chọn một thương hiệu uy tín, hoạt động vững trãi. Một sự thật thú vị là, không phải thương hiệu nào đăng ký độc quyền cũng mang lại hiệu quả thành công trong kinh doanh. Song không một thương hiệu nào thành công ở thời đại này mà bỏ qua khâu đăng ký nhãn hiệu cả.

Ví dụ: Người tiêu dùng tìm mua sản phẩm kính mắt, giữa thương hiệu độc quyền như: “FARELLO” với hình ảnh thương hiệu trau chuốt và một sản phẩm không có nhãn hiệu. Bạn biết, họ sẽ chọn sản phẩm nào để mua sắm chứ!

Lý do thứ năm, đăng ký bảo hộ nhãn hiệu độc quyền giúp doanh nghiệp quản trị hiệu quả tài sản của doanh nghiệp. Khi nhãn hiệu không được đăng ký-tức là không có công cụ pháp lý nào để xử lý với các “vi phạm” nếu xảy ra. Chi phí đăng ký một nhãn hiệu chỉ từ vài triệu đồng cho một sự bảo hộ trong khoảng thời gian dài (tối thiểu 10 năm), nhưng không đăng ký nhãn hiệu thì có thể mất nhiều hơn thế.

Ví dụ: Chủ sở hữu nhãn hiệu: “TOSHIKO” với phạm vi bảo hộ là nhóm sản phẩm ghế massage, dụng cụ thể thao. Nếu trên thị trường Việt Nam tồn tại một sản phẩm ghế massage/dụng cụ thể thao tên là “TOSHIKO” hay thậm chí là “TOHICO”, “TOSHICO”…mà không được sự cho phép của chủ sở hữu nhãn hiệu “TOSHIKO” thì chủ sở hữu của “TOSHIKO” hoàn toàn có căn cứ pháp lý để can thiệp và xử lý các vi phạm trên.

Đăng ký nhãn hiệu độc quyền không phải thủ tục bắt buộc song ưu thế từ việc sở hữu một nhãn hiệu độc quyền giúp cho doanh nghiệp chiếm ưu thế trên thị trường. Vừa đảm bảo được các quyền tài sản và cũng tạo hàng rào bảo vệ vững trãi cho khối tài sản vô hình của doanh nghiệp.

Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu độc quyền tại Luật Hùng Sơn

Luật Hùng Sơn tự hào là đơn vị tư vấn và đồng hành cho hàng trăm doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đặc biệt là các nhà khởi nghiệp trẻ trong công cuộc xây dựng và quản trị tài sản sở hữu trí tuệ. Với ưu thế là một trong số ít những Tổ chức đại diện sở hữu công nghiệp được Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam công nhận. Dịch vụ đăng ký bảo hộ thương hiệu tại Luật Hùng Sơn cung cấp:

  • Miễn phí nhận định sơ bộ, tra cứu sơ bộ nhãn hiệu, logo, thương hiệu;
  • Tư vấn tận tình quyền lợi, thủ tục đăng ký bảo hộ thương hiệu;
  • Soạn thảo hồ sơ đăng ký nhãn hiệu độc quyền chuẩn chỉ, chính xác;
  • Trực tiếp thực hiện thủ tục nộp đơn, theo dõi chu trình đơn đăng ký nhãn hiệu;
  • Thông tin cập nhật đầy đủ theo từng bước của đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu;
  • Chi phí minh bạch, đầy đủ, rõ ràng;
  • Tư vấn, hỗ trợ khách hàng các thủ tục liên quan như gia hạn, chuyển giao, chuyển nhượng, thay đổi thông tin nhãn hiệu…

Trên đây là nội dung tư vấn gửi tới Bạn đọc. Nếu cần tư vấn về thủ tục đăng ký nhãn hiệu, vui lòng để lại thông tin liên hệ ở phần bình luận. Trường hợp cần tư vấn chi tiết hơn, vui lòng gọi điện đến Tổng đài tư vấn: 1900.6518 của Luật Hùng Sơn.

5/5 - (3 bình chọn)
Ls. Luyện Ngọc Hùng

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *


Tin mới

Các tin khác

Video tư vấn pháp luật

To-top
Developed by Luathungson.vn
Facebook Messenger
Chat qua Zalo
Tổng đài 19006518
Developed by Luathungson.vn