logo

Pháp hành là gì? Đặc điểm của cơ quan pháp hành

  • Ls. Luyện Ngọc Hùng |
  • 15-06-2023 |
  • Tin tức , |
  • 1005 Lượt xem

Pháp hành là gì? Pháp hành là cụm từ không còn xa lạ với những người tu trong Phật giáo. Tuy nhiên không phải ai cũng biết rõ khái niệm pháp hành là gì? Đặc điểm của cơ quan pháp hành ra sao? Để lý giải điều này, mời các bạn theo dõi nội dung bài viết dưới đây!

Quảng cáo

Pháp hành là gì? Cơ quan pháp hành là gì?

Trong Phật giáo, pháp hành được hiểu là người tu sau khi nắm được kiến thức cơ bản đã đi chuyên sâu vào việc thực hiện giáo pháp. Họ dành cả ngày cho việc thực hành. Trong các thền viện, hàng ngày mỗi thầy có thể ngồi thiền im lặng ít nhất 4 tiếng đồng hồ. Đó là chưa kể tới thời gian đi thiền lành hay tối về ngồi, đi thêm nữa,…

Còn đối với những vị tu Tịnh Độ, họ rất chú trọng vào câu niệm Phật, giữ tâm luôn trong trạng thái nhất niệm. Trong những thời khoá chính, các vị ấy niệm phật thành tiêng. Còn thời khoá phụ, họ giữ tâm tĩnh lặng chánh niệm và luôn duy trì tâm ở trạng thái tĩnh lặng nếu thấy tâm nhiều vọng tưởng. Các vị yấ trở lại với câu niệm phật để giữ tâm trở về sự chuyên chú. Trong trường hợp thyấ ổn họ sẽ trở về với sự tĩnh giác vắng lặng thấu rõ thân tâm. 

Theo sự thiết lập của nền dân chủ tư sản, bộ máy nhà nước được phân chia thành 3 bộ phận để có thể thực hiện quyền lực nhà nước. Trong đó, hành pháp là 1 trong 3 quyền cùng với lập pháp và tư pháp. Trong mối quan hệ quyền lực nhà nước, chức năng riêng biệt của cơ quan hành pháp chính là tổ chức thực hiện, thi hành hiến pháp cùng các đạo luật do Quốc hội (hay Nghị viện) ban hành.

Cơ quan hành pháp chính là cơ quan thi hành Hiến pháp và những đạo luật do Quốc hội ban hành. Đồng thời, cơ quan hành pháp cũng là một bộ phận cơ bản cấu thành nhà nước gồm số lượng người nhất định và được tổ chức, hoạt động theo quy định của pháp luật, nhân danh của nhà nước thực hiện quyền lực nhà nước.

Ở nước ta quyền lực Nhà nước là một thể thống nhất nhưng lại có sự phân công giữa các cơ quan với nhau. Sự phân công này tương ứng với quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp là 2 cơ quan chịu trách nhiệm giám sát, thực hiện. Cụ thể đó là cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp và cơ quan tư pháp.

Trong đó cơ quan lập pháp là Quốc Hội, cơ quan tư pháp là Tòa án Nhân dân và cơ quan hành pháp là Chính Phủ.

pháp hành là gì

So sánh pháp hành và pháp học

Pháp học là bản đồ. Còn pháp hành là người đi theo bản dồ. Cảnh ở trên bản đồ là những ký hiệu không giống với những cảnh trên đường đi. Bản đồ thì ai cũng có thể có. Tuy nhiên cảnh trên đường đi thì ai đi người thì mới thấy biết cảnh, cảnh này hoàn toàn không có trên bản đồ.

Quảng cáo

Pháp học hay lý thuyết vô cùng quan trọng. Toàn bộ kinh điển đều là lý thuyết, và là pháp học. Đức Phật đã từng nói: “Này các tỳ kheo” cũng là ngôn từ và cũng là khái niệm tục đế. Tuy nhiên nếu không có câu này thì không có đời sống phạm hạnh và không có xuất gia hay tại gia. Do đó, thực hành Tứ Niệm Xứ hay Vipassana rất dễ nhầm lãn hoặc rơi vào chấp Không nếu không nắm vững bản đồ hay còn gọi là pháp học. 

Nếu không thực hành thì rơi vào chấp thủ, ôm giữ bản đồ đó là khái niệm hay pháp tục đế. Chẳng hạn có người nói thực hành Vipassana phải trực ngộ, trực nhận. Tuy nhiên nếu không cẩn thận cái “trực ngộ, trực nhận” nó cũng chỉ là lý thuyết hay khái niệm khi không hiểu đúng các đề mục trong Tứ Niệm Xứ ở mức danh và sắc (vật chất và tâm). Do đó, khi đến một khoá thiền Vipassana, các thiền sinh nên hỏi kỹ thiền sư để họ hướng dẫn nhận ra các đề mục chân đế trong Tứ Niệm Xứ. Kết hợp với việc tập quan sát. Nếu không làm như vậy thì Đức Phật đã không cần phải dạy kinh Tứ Niệm Xứ cũng như thuyết giảng 45 năm làm gì cả.

Tất nhiên khi sử dụng lý thuyết thì phải nói, viết và suy luận. Đặc biệt luôn nhớ rằng đây là pháp Tục Đế. Khi thực hành thì các học viên chỉ cần quan sát đề mục chân đế trong im lặng, không suy luận, không phân tích và không chia sẻ. Đây là sự thực hành đúng Vipassana hoặc Tứ Niệm Xứ.

Đặc điểm của cơ quan pháp hành là gì?

Nếu như muốn nhận diện đâu là cơ quan pháp hành, chúng ta có thể dựa vào những đặc điểm dưới đây:

  • Cơ quan hành pháp là bộ phận cơ bản cấu thành nhà nước, có nghĩa là cơ quan giữ vai trò then chốt và thiết yếu của nhà nước.
  • Cơ quan hành pháp có biên chế xác định, chẳng hạn như Chính phủ, các bộ, các cơ quan ngang bộ,…
  • Được thành lập dựa trên các cách thức, trình tự khác nhau.
  • Cơ quan hành pháp tổ chức và hoạt động do pháp luật quy định. Cụ thể như tính chất, vai trò, cơ cấu tổ chức, cách thức hình thành,…
  • Có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn riêng do pháp luật quy định. Trong đó, tổ cức thực hiện pháp luật là cơ quan hành pháp có chức năng bao quát nhất.

Cơ quan hành pháp ở Việt Nam hi nay chh là cơ quan hành chính nhà nước. Đây chính là bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước, trực thuộc gián tiếp hoặc trực tiếp với cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp. Cơ quan này có phương diện hoạt động chủ yếu đó là hoạt động chấp hành và điều hành. Cơ quan hành chính nhà nước có cơ cấu tổ chức và phạm vi thẩm quyền được pháp luật quy định.

Vai trò của hành pháp là gì?

Vai trò chủ yếu của hành pháp đó là:

  • Hành pháp cùng với lập pháp, tư pháp tiếp tục thể chế hóa cũng như tổ chức thực hiện những quan điểm, chủ trương và chính sách của Đảng.
  • Hành pháp cùng với lập pháp, tư pháp bảo đảm về quyền lực nhà nước  đó là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát hiệu quả giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
  • Hành pháp đóng vai trò quan trọng nhất trong việc hiện thực hóa những quy định về quyền và lợi ích của các cá nhân, tổ chức và xã hội.

Với những thông tin bổ ích ở bài viết này, chắc hẳn các bạn đã biết pháp hành là gì? Đặc điểm của pháp hành ra sao? Vai trò của hành pháp trong cơ quan hnàh chính nhà nước. Đừng quên theo dõi những bài viết tiếp theo của Luật Hùng Sơn để biết thêm thông tin mới nhất về luật pháp nhé!

5/5 - (1 bình chọn)
Ls. Luyện Ngọc Hùng

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *


Tin mới

Các tin khác

Video tư vấn pháp luật

To-top
Developed by Luathungson.vn
Facebook Messenger
Chat qua Zalo
Tổng đài 19006518
Developed by Luathungson.vn