Chức danh tư pháp là gì? Vai trò của chức danh tư pháp

  • Luật sư Luyện Ngọc Hùng |
  • 25-04-2023 |
  • Tin tức , |
  • 77 Lượt xem

Chức danh tư pháp là gì? Vai trò của chức danh tư pháp. Phân loại chức danh tư pháp. Cùng Luật hùng Sơn theo dõi bài viết sau.

Quảng cáo

Chức danh tư pháp là gì?

Chức danh tư pháp là khái niệm chỉ người thực thi nhiệm vụ trong các cơ quan tư pháp ( hiểu theo nghĩa hẹp ) được đào tạo kỹ năng thực hành nghề và hành nghề theo một chuyên môn nhất định; có danh xưng được bổ nhiệm hoặc thừa nhận theo pháp luật khi đáp ứng đủ các tiêu chuẩn và điều kiện xác định theo quy định của pháp luật; gián tiếp thực hiện quyền lực nhà nước; khi thực hiện quyền lực nhà nước.

Vai trò của chức danh tư pháp là gì?

  • Thực hiện chuyên môn đặc biệt theo quy định của PL đó là áp dụng PL trên cơ sở những sự kiện pháp lý xảy ra. Tính chuyên môn nghiệp vụ đòi hỏi hiểu biết sâu về pháp luật và khả năng nhận biết những sự kiện.
  • Có các quyền và nghĩa vụ theo luật định làm cơ sở cho việc thực hiện nhiệm vụ.
  • Hoạt động nhằm duy trì công lý – bảo vệ pháp luật. Từ đó, hoạt động trung tâm là hoạt động phán xử – đánh giá về mặt; pháp lý trên cơ sở hoạt động tìm kiếm, xác định và minh định những sự kiện xảy; ra để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức và nhà nước.
  • Hoạt động của các chức danh tư pháp tuân theo một quy trình; luật định thể hiện ở chỗ theo một thủ tục pháp lý đa
    dạng nhưng rõ ràng, minh bạch và công khai. Có hành vi làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật
  • Hậu quả của hành vi là các van bản pháp lý có giá trị buộc; các chủ thể khác tôn trọng và thi hành

Phân loại chức danh tư pháp.

Nhóm chức danh điều tra – truy tố – xét xử:

  • Thẩm phán
  • Kiểm sát viên
  • Thư ký toà án
  • Hội thẩm nhân dân
  • Thẩm tra viên
  • Điều tra viên

Nhóm chức danh bổ trợ tư pháp

  • Luật sư
  • Tư vấn pháp luật
  • Bào chữa viên
  • nhân dân
  • Chuyên viên trợ giúp
  • Pháp lý

Nhóm chức danh hành chính tư pháp

  • Công Chứng viên
  • Chứng Hộ tịch Viên
  • Hộ tịch Viên
  • Giám định viên tư pháp
  • Giám định viên tư pháp

Nhóm chức năng khác

  • Chấp hành viên
  • Trọng Tài Viên

Yêu cầu đối với chức danh tư pháp là gì?

Một là, yêu cầu đối với đào tạo bồi dưỡng các chức danh tư pháp trong hệ thống Toà án; nói riêng cũng phải được đổi mới trên cơ sở khắc phục những hạn chế, nhằm nâng cao chất lượng theo tinh thần của nghị quyết 29 đó là: “Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển; toàn diện năng lực và phẩm chất người học”. Mà ở đây là đội ngũ các chức danh tư pháp trong hệ thống TAND, bên cạnh; việc nâng cao năng lực người học chính là nâng cao khả năng áp dụng pháp luật để giải quyết những tranh chấp; thuộc Thẩm quyền của Toà án.

Quảng cáo

Hai là, Việc đào tạo, bồi dưỡng các chức danh tư pháp trong hệ thống TAND phải gắn liền với yêu cầu phát triển của kinh tế xã hội, sự phát triển của hệ thống TAND trong từng thời điểm lịch sự cụ thể, phù hợp với sự tiến bộ của khoa học công nghệ…

Ba là, Bên cạnh đó việc đào tạo, bồi dưỡng các chức danh tư pháp; trong hệ thống TAND cũng phải; được chú trọng chuyển từ số lượng sang chú trọng chất lượng; và hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu về số lượng.

Bốn là, công tác đào bồi dưỡng các chức danh tư pháp trong hệ thống TAND; phải chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển, đồng thời đào tạo, bồi dưỡng các chức danh tư; pháp trong hệ thống TAND phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước.

Cơ quan tư pháp là cơ quan nào?

Ở Việt Nam hiện nay, hệ thống cơ quan tư pháp bao gồm các cơ quan:

– Viện kiểm sát nhân dân: Là cơ quan tư pháp, nắm giữ quyền công tố trong bộ máy nhà nước Việt Nam, có chức năng kiểm soát các hoạt động tư pháp tại Việt Nam. Viện kiểm sát nhân dân được phân thành bốn cấp là Tối cao, Cấp cao, cấp tỉnh, cấp huyện; đối với Viện kiểm sát quân sự thì có Viện kiểm sát quân sự trung ương, quân khu, khu vực.

– Tòa án nhân dân: Là cơ quan tư pháp, nắm giữ vai trò xét xử (dân sự, hình sự, hành chính) và thực hiện quyền tư pháp tại Việt Nam. Cũng giống như Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân cũng được phân thành bốn cấp là Tối cao, Cấp cao, cấp tỉnh, cấp huyện (đối với Tòa án quân sự thì có ở cấp trung ương, cấp quân khu và cấp khu vực).

Trên đây là toàn bộ thông tin của công ty Luật Hùng Sơn về “Chức danh tư pháp là gì? Vai trò của chức danh tư pháp”. Nếu quý khách hàng còn bất kỳ thắc mắc gì cần được giải đáp, xin vui lòng liên hệ với chúng tôi thông qua Hotline 0964 509 555 hoặc đặt lịch ở văn phòng để được các chuyên viên tư vấn trả lời một cách nhanh gọn và chính xác nhất. Cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết. Trân trọng!

Vui lòng đánh giá!
Luật sư Luyện Ngọc Hùng

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *


Tin mới

Các tin khác

Video tư vấn pháp luật

To-top
Developed by Luathungson.vn
Facebook Messenger
Chat qua Zalo
Tổng đài 19006518
Developed by Luathungson.vn